LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHUẨN IFRS

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS hiện được triển khai rộng rãi trên toàn cầu, với hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ bắt buộc hoặc công nhận sử dụng IFRS. Tại Việt Nam với xu hướng hội nhập và nhu cầu tiếp cận vốn quốc tế khiến ngày càng nhiều doanh nghiệp hướng đến áp dụng IFRS. Gần đây, Bộ Tài Chính cũng đang xây dựng lộ trình cụ thể từng bước triển khai áp dụng IFRS cho các doanh nghiệp. Từ thực tế đó, Brainwork Việt Nam xây dựng và phát triển Khóa học “Lập báo cáo tài chính chuẩn IFRS” với thông tin như sau:

Đối tượng tham dự

Lãnh đạo và cán bộ làm công tác tài chính, kế toán của các Tổ chức, Doanh nghiệp

Mục tiêu

Sau khi tham dự khóa học, học viên có khả năng:

  • Hiểu và giải thích được khung quy định báo cáo tài chính quốc tế theo IASB;
  • Áp dụng các chuẩn mực báo cáo tài chính trong việc trình bày các thành phần báo cáo tài chính;
  • Xác định và áp dụng yêu cầu về công bố thông tin trong báo cáo tài chính và thuyết minh;
  • Lập báo cáo tài chính (loại trừ báo cáo lưu chuyển tiền tệ) bao gồm các đơn vị thành viên, các cơ sở đầu tư và liên doanh.

Thông tin giảng viên

Chuyên gia phát triển năng lực Tài chính, Kế toán cho các Tổ chức, Doanh nghiệpx

Nội dung

Phần 1 Bản chất và cơ chế hoạt động của Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)

  • Nguồn gốc của Ủy Ban Chuẩn mực Kế toán Quốc Tế IASB
  • Cơ cấu tổ chức của tổ chức IFRS
  • Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS)
  • Mục đích của BCTC – Khuôn khổ chuẩn mực BTCT quốc tế

Phần 2 Hiện trạng áp dụng IFRS trên thế giới

  • Tóm tắt ngắn gọn về việc áp dụng IFRS trên thế giới.
  • Sự phát triển của Ủy Ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế và IFRS
  • Chuẩn mực IFRS với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Phần 3 Trình bày và lợi nhuận

  • AS 1 – Trình bày báo cáo tài chính
  • IFRS 15 – Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng
  • IAS 8 – Chính sách kế toán và thay đổi về ước lượng và sai sót

Phần 4 IAS 8 – Chính sách kế toán và thay đổi về ước lượng và sai sót

  • IAS 16 – Bất động sản, nhà máy và thiết bị
  • IAS 38 – Tài sản vô hình
  • IAS 40 – Tài sản đầu tư
  • IAS 36 – Lỗ do suy giảm giá trị tài sản
  • IAS 23 – Chi phí đi vay
  • IAS 20 – Kế toán cho các khoản ưu đãi tài chính từ chính phủ và trình bày sự hỗ trợ từ chính phủ
  • IAS 2 – Hàng tồn kho
  • IFRS – 16 Thuê tài sản
  • IFRS 5 – Tài sản dài hạn chờ để bán khi hoạt động gián đoạn
  • Chuyển đổi giữa Chuẩn mực IFRS với US GAAP
  • Chuyển đổi giữa Chuẩn mực IFRS với UK GAAP

Phần 5 Kế toán tài sản và nợ - Phần 2

  • IFRS 13 – Xác định giá trị hợp lý
  • IAS 32 – Các công cụ tài chính: cách trình bày
  • IFRS 9 – Các công cụ tài chính: ghi nhận và đo lường
  • IFRS 7 – Các công cụ tài chính: thuyết minh
  • IAS 37 – Dự phòng: nợ phải trả và tài sản tiềm tàng
  • IAS 10 – Các sự kiện sau niên độ báo cáo
  • IAS 19 – Lợi ích của người lao động
  • IAS 12 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
  • IFRS 2 – Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu
  • IAS 41 – Nông nghiệp
  • IFRS 6 – Thăm dò và định giá tài nguyên khoáng

Phần 6 Kế toán tập đoàn

  • IFRS 10 – Báo cáo tài chính hợp nhất
  • IAS 27 (đc 2011) – Các báo cáo tài chính đơn lẻ
  • IFRS 3 – Hợp nhất kinh doanh
  • IAS 28 – (đc 2011) Đầu tư vào công ty liên kết và liên doanh
  • IFRS 11 – Thỏa thuận liên doanh
  • IFRS 12 – Thuyết minh về lợi ích của các đơn vị khác
  • IAS 21 – Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
  • IAS 29 – Lập BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát

Phần 7 Kế toán tập đoàn

  • IFRS 10 – Báo cáo tài chính hợp nhất
  • IAS 27 (đc 2011) – Các báo cáo tài chính đơn lẻ
  • IFRS 3 – Hợp nhất kinh doanh
  • IAS 28 – (đc 2011) Đầu tư vào công ty liên kết và liên doanh
  • IFRS 11 – Thỏa thuận liên doanh
  • IFRS 12 – Thuyết minh về lợi ích của các đơn vị khác
  • IAS 21 – Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
  • IAS 29 – Lập BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát

KIỂM TRA CUỐI KHOÁ

(*): Nội dung đào tạo có thể được điều chỉnh theo yêu cầu và thực tế triển khai.